Tuần Việt Nam giới thiệu bài viết của TS Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương.
ệpởnơiđấtrộngdânđôngnhưngnghèoCầnlãnhđạotỉNghệ An có diện tích 16.481,4km2, lớn nhất cả nước; dân số khoảng 3,4 triệu người, đứng thứ 3 toàn quốc. Xét về quy mô kinh tế, GRDP chiếm 1,64% GDP cả nước, đứng thứ 10 toàn quốc. Tuy xếp thứ 10, nhưng quy mô kinh tế của Nghệ An nhỏ hơn khá nhiều so với phần lớn các địa phương thuộc top 10 nói trên. GRDP/người theo giá hiện hành năm 2020 là 43 triệu, đứng thứ 54 toàn quốc, cao hơn và bằng các tỉnh Nam Định, Yên Bái, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Cạn, Điện Biên, Lai Châu, Gia Lai.
ệpởnơiđấtrộngdânđôngnhưngnghèoCầnlãnhđạotỉBáo động hệ thống doanh nghiệp
ệpởnơiđấtrộngdânđôngnhưngnghèoCầnlãnhđạotỉNăm 2021, Nghệ An có gần 12.000 DN đang hoạt động, chiếm khoảng 1,4% tổng số DN hoạt động trên cả nước; trung bình chỉ có 3,5 DN/1.000 dân, chưa bằng ½ số bình quân chung cả nước. DN tư nhân chiếm hơn 99%; DNNN chỉ 0,5%; số còn lại là DN có vốn đầu tư nước ngoài.
ệpởnơiđấtrộngdânđôngnhưngnghèoCầnlãnhđạotỉTrong giai đoạn 2017-2020, tốc độ tăng số DN thành lập mới ở Nghệ An rất thấp, chỉ trung bình 1%, thấp một cách đáng ngạc nhiên so với bình quân chung của toàn vùng duyên hải Trung bộ là 6,8%; bình quân cả nước là 7,4%, bình quân của tỉnh láng giềng Thanh Hóa là 10%.
ệpởnơiđấtrộngdânđôngnhưngnghèoCầnlãnhđạotỉTrong khi đó, số rút khỏi thị trường lại rất lớn. Tỷ lệ số DN rút khỏi thị trường/số gia nhập thị trường là 61,3%, cao hơn bình quân chung của cả nước (46,5%) và của vùng Bắc Trung bộ và duyên hải miền Trung (54%).
ệpởnơiđấtrộngdânđôngnhưngnghèoCầnlãnhđạotỉĐóng góp bất cân xứng
ệpởnơiđấtrộngdânđôngnhưngnghèoCầnlãnhđạotỉVề cơ cấu ngành nghề, DN nông lâm ngư nghiệp và thủy sản chiếm khoảng 4% (chung cả nước 2%); DN chế tác chế tạo chiếm 10% (khoảng 13% trong cơ cấu chung của cả nước); DN xây dựng chiếm 23,6%, cao hơn nhiều so với cơ cấu DN chung cả nước (khoảng 12,6%); DN bán buôn, bán lẻ chiếm khoảng 29,4% (chung cả nước hơn 33%); DN cung cấp dịch vụ lưu trú, ăn uống chiếm 3,7%, thấp hơn khá nhiều so với chung cả nước là hơn 8%; DN hoạt động chuyên môn, khoa học, công nghệ chiếm khoảng 10%, cao hơn bình quân chung cả nước (chỉ 5,7%). Ngoài ra, số DN trong các ngành công nghệ thông tin và một số ngành mới nổi rất ít.
ệpởnơiđấtrộngdânđôngnhưngnghèoCầnlãnhđạotỉDN tạo ra chưa đầy 200 ngàn công ăn việc làm cho người lao động, tức chỉ bằng hơn 10% lực lượng lao động toàn tỉnh. Trong số đó, DN có vốn nhà nước chiếm 5%, có vốn FDI khoảng 13% và còn lại là tư nhân. Nói cách khác, so với số lượng lao động toàn tỉnh, DN tạo được quá ít công ăn việc làm. Cứ 10 người trong độ tuổi lao động, chỉ có 1 người làm việc tại DN.
ệpởnơiđấtrộngdânđôngnhưngnghèoCầnlãnhđạotỉQuy mô vốn thấp
ệpởnơiđấtrộngdânđôngnhưngnghèoCầnlãnhđạotỉVề quy mô vốn, vốn sản xuất kinh doanh trung bình của mỗi DN khoảng hơn 30 tỷ đồng (năm 2021). Khoảng 63% tổng số vốn kinh doanh (38.3857,7 tỷ đồng) tập trung vào các DN ở Vinh; phần còn lại phân bố cho khoảng 6.000 DN trên 20 huyện thị còn lại.
ệpởnơiđấtrộngdânđôngnhưngnghèoCầnlãnhđạotỉÔng lên Kỳ Sơn nhiều lần, chủ yếu đi bằng ô tô U-oát để vượt dốc, leo đèo, lại có lần nai nịt áo phao đi ca nô, đi thuyền ngược sông suối rồi tháo giày da, đi bộ cả buổi. đứng đầu: 56233bước lên: 5
Khu vực bình luận